Đã có những bạn đọc than phiền rằng không truy cập được trang bbcvietnamese.com ở Việt Nam
Điện tín từ Sứ quán Mỹ tại Hà Nội công bố trên Wikileaks cho thấy giới ngoại giao lo ngại về việc dường như đang có nỗ lực chặn BBC tiếng Việt ở trong nước hồi 2010.
Bạn đang xem: Tại sao bbc việt nam bị chặn
Bức điện dẫn lời một viên chức chính trị của Đại sứ quán Anh ở Hà Nội nói bắt đầu từ khoảng Tết Canh Dần 2010 đã có thông tin website BBCVietnamese.com bị các nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) ở Việt Nam chặn truy cập.
Viên chức này nói Sứ quán Anh đang thu thập bằng chứng để tìm cách tiếp cận chính phủ Việt Nam về vấn đề này.
Theo Đại sứ quán Anh, việc chặn website của BBC diễn ra tương tự như quá trình chặn Facebook bắt đầu từ mùa thu năm 2009, tuy không nhất loạt như thế.
Đại sứ quán Mỹ cũng tổ chức một cuộc điều tra nhỏ và thấy rằng ISP lớn nhất Việt Nam là FPT cho phép một số người có thể truy cập được.
Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn một số công cụ để các bạn có thể dùng đến khi thấy khó vào xem tin trên trang BBC Tiếng Việt.
Các bạn chớ bao giờ đặt bản thân mình hoặc bất kỳ ai khác vào tình thế nguy hiểm, chớ có hành động gì gây rủi ro không cần thiết, và chớ đặt mình vào tình thế vi phạm pháp luật khi dùng các công cụ này. Hãy nhớ đọc kỹ các điều khoản và điều kiện của BBC
Việc sử dụng các công cụ này để xem tin có thể bị coi là bất hợp pháp. Bạn nhớ cẩn trọng nếu định dùng chúng.
Nguồn hình ảnh, Psiphon
VPNChecked
BBC Việt Nam bị chặn là do sự kiểm duyệt internet ở Việt Nam chặt chẽ với nhiều biện pháp khác nhau về mặt pháp lý lẫn kỹ thuật. Nguyên nhân là vì chính trị nước ta bảo vệ người dùng thoát khỏi những nội dung thông tin khiêu dâm tục tĩu, chống phá nhà nước, xuyên tạc chủ quyền và gây chia rẽ tôn giáo. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người đọc vẫn thích truy cập các trang như BBC Việt Nam, VOA, Danlambao… để theo dõi các thông tin mà mình yêu thích. Vậy thế nào để vào được trang báo này khi nó đã bị chặn? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Mục lục
Văn bản pháp lý
Danh sách nội quy tại một quán Internet ở Việt Nam; trong đó điều 3.3 liệt kê các nội dung người dùng không được truy cập.
Xem thêm: Xóa Các Đối Tượng Trùng Nhau Trong Cad, Hướng Dẫn Xóa Nét Trùng Trong Cad Mới Nhất 2020
Điều 3 trong nghị định 21-CP ngày 5 tháng 3 năm 1997 (Quy chế tạm thời) đòi hỏi "mọi thông tin đưa vào, truyền đi và nhận đến mạng Internet qua cửa đi quốc tế tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định tại Điều 10 Luật Báo chí và Điều 22 Luật Xuất bản", cụ thể là:<8>
Không được kích động chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân.Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, truyền bá tư tưởng, văn hoá phản động, lối sống dâm ô, truỵ lạc, các hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục;Không được tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại, bí mật đời tư của công dân và bí mật khác do pháp luật quy định;Không được thông tin sai sự thật, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của công dân.Báo cáo cho cơ quan gần nhất khi phát hiện những vấn đề nghi vấn về an ninh quốc gia trong hoạt động InternetTuyệt đối tuân thủ các quy định của Nhà nước về việc cung cấp thông tin lên Internet;Không được truy nhập khai thác, truyền bá thông tin của các tổ chức, cá nhân trên Internet có nội dung vi phạm Điều 3 "Quy chế tạm thời của Chính phủ" về Internet ở Việt Nam;Không được tự ý tổ chức và tham gia hội thảo về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội liên quan đến Việt Nam trên mạng Internet; nếu muốn tổ chức diễn đàn và tham gia hội thảo trên Internet phải thực hiện thủ tục đăng ký theo quy định của Nhà nước về vấn đề hội thảo quốc tế.Không được lưu truyền các thông tin, dữ liệu đã được mã hoá trên InternetPhải kèm phần mềm giải nén đã đăng ký với Ban điều hành mạng chủ quản khi lưu chuyển những thông tin, dữ liệu được nén;Không được lưu giữ trên máy tính có kết nối với Internet các thông tin, tư liệu thuộc danh mục bí mật Nhà nước của tất cả các ngành, các địa phương.Thêm vào đó, thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHDT năm 2005 cấm các đại lý kinh doanh dịch vụ Internet ở Việt Nam "sử dụng hoặc hướng dẫn người khác sử dụng công cụ hỗ trợ để truy cập vào các trang thông tin trên Internet (trang Web) do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấm truy cập".<10>
Nhiều nhà hoạt động trên mạng tại Việt Nam thường bị truy tố với tội danh "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" được định nghĩa ở điều 88 Bộ Luật hình sự Việt Nam như sau:
Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân;Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Điều 258 cũng định nghĩa tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân là việc "lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân".<11>
Cuối năm 2011, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lại ban hành quy định 47-QĐ/TW gồm 19 điều đảng viên không được làm, trong đó có các quy định về việc đảng viên phát biểu, viết bài (viết blog) hay tham gia phản biện và khiếu kiện, trong đó có mấy điều liên quan như cấm không được:
Điều 2: Cung cấp, để lộ, làm mất hoặc viết bài, đăng những thông tin, tài liệu bí mật của Ðảng và Nhà nước hoặc những việc chưa được phép công bố; tàng trữ, tuyên truyền, tán phát hoặc xúi giục người khác tuyên truyền, tán phát thông tin, tài liệu dưới mọi hình thức để truyền bá những quan điểm trái với đường lối của Ðảng, pháp luật của Nhà nước. Tổ chức, xúi giục, tham gia các hoạt động bè phái, chia rẽ, cục bộ gây mất đoàn kết nội bộ. Lợi dụng việc phát ngôn, nhân danh việc phản ánh, góp ý kiến đối với Ðảng để đả kích, vu cáo, xúc phạm, nhận xét, đánh giá tùy tiện đối với người khác. Ðe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo, phê bình, góp ý.Điều 3: Viết bài, cho đăng tải tin, bài sai sự thật, vu cáo, bịa đặt hoặc quy kết về tội danh, mức án trước khi xét xử, không đăng tải ý kiến phản hồi, cải chính theo quy định. Sáng tác, sản xuất, tàng trữ, tán phát các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật không lành mạnh, mang tính kích động gây ảnh hưởng xấu trong xã hội; tán phát bài viết, hồi ký không đúng sự thật.Điều 5: Tố cáo mang tính bịa đặt; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên. Cùng người khác tham gia viết, ký tên trong một đơn tố cáo. Tổ chức, tham gia kích động, xúi giục, mua chuộc, cưỡng ép người khác khiếu nại, tố cáo. Cố ý gửi hoặc tán phát đơn khiếu nại, tố cáo đến những nơi không có thẩm quyền giải quyết.Điều 6: Tổ chức, tham gia các hội trái quy định của pháp luật; biểu tình, tập trung đông người gây mất an ninh, trật tự.Một luật sư bất đồng chính kiến cho rằng đây là quy định nội bộ riêng của Đảng Cộng sản, nhưng cho rằng "nó vi phạm rất nhiều các quy định đơn giản của con người... Trong đó, đặc biệt là việc cấm quyền tự do tư tưởng và quyền tự do bày tỏ chính kiến, bày tỏ quan điểm".<12>
Ngày 1 tháng 9 năm 2013, nghị định Chính phủ 72/2013/NĐ-CP trở nên hiệu lực, đòi hỏi các nhà cung cấp thông tin điện tử tổng hợp và các tổ chức thiết lập mạng xã hội phải đặt ít nhất một máy chủ tại Việt Nam để "đáp ứng việc thanh tra, kiểm tra, lưu trữ, cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền".<14> Nghị định cũng định nghĩa một "trang thông tin điện tử cá nhân" là "do cá nhân thiết lập hoặc thiết lập thông qua việc sử dụng dịch vụ mạng xã hội để cung cấp, trao đổi thông tin của chính cá nhân đó...và không cung cấp thông tin tổng hợp".<14>